Duy Anh
Câu 6. Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C3H6 làA. 1.           B. 2.            C. 3.          D.4Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon thu được 22(g) CO2 và 9(g) H2O. Giá trị m(g) làA. 7,0(g).                        B. 7,5(g).C. 7,2(g).                        D. 8,0(g).Câu 8. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X mất màu 200ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây?A. Butan.                          B. Etilen.C. Axetilen.                     D. Metan.Câu 9. T...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tssu kina
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 12:27

a)

Đặt công thức của ancol X (no, đơn chức, mạch hở) là CnH2n+1OH

nH2O = 0,8 mol ; nCO2 = 0,64 mol

Viết phương trình đốt cháy :

CnH2n+1OH + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1) H2O

Ta có:\(\dfrac{nH_2O}{nCO_2}=\dfrac{n+1}{n}=\dfrac{0,8}{0,64}\)   → n = 4 → Công thức ancol là C4H9OH

b)

Các đồng phân cấu tạo ứng với công thức C4H9OH là :

CH3-CH2-CH2-CH2-OH

CH3-CH2-CH(OH)-CH3

CH3CH(CH3)CH2OH

(CH3)3­C-OH

Vậy có 4 đồng phân ancol.

c)

Đặt nC4H9OH = 11,84 : 74 = 0,16 mol

Phản ứng ete hóa có dạng: ROH + R'OH → ROR' + H2O

Định luật bảo toàn khối lượng ta có mH2O = mcác ancol – mete = 11,84 + 6,44 – 15,58 = 2,7 gam

Suy ra nH2O = 0,15 mol → nhh A = 2.nH2O = 0,3 mol

Mà nC4H9OH = 0,16 mol nên nROH = 0,3 – 0,16 = 0,14 mol → MY = 6,44 : 0,14 = 46 g/mol

=> Y là C2H5OH

Bình luận (0)
hoàng khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 9:30

nC = 17,6/44 = 0,4 (mol)

nH = 2 . 7,2/18 = 0,8 (mol)

Xét mH + mC = 0,8 + 0,4 . 12 = 5,6

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,4 : 0,8 = 1 : 2

=> (CH2) = 14 . 2 = 28 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H4

CTCT: CH2=CH2

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
15 tháng 3 2022 lúc 9:48

Số mol của CO2, H2O và phân tử khối của A lần lượt là 0,4 (mol), 0,4 (mol) và 28 (g/mol).

Số mol của hợp chất A là 5,6/28=0,2 (mol).

nC(A)=n\(CO_2\)=0,4 mol ⇒ A có 2C.

nH(A)=2n\(H_2O\)=2.0,4=0,8 (mol) ⇒ A có 4H.

BTKL hợp chất A, suy ra A chỉ có C và H.

CTPT A: C2H4 (eten hay etilen), CTCT A: H2C=CH2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 9:53

Chọn đáp án A

+ Xác định công thức phân tử của G:

 

Bảo toàn nguyên tố O:

 

Nhận xét: G có 5 nguyên tử oxi nên G chứa hai chức este và còn một nhóm OH ancol, từ đó suy ra ancol có ba nhóm chức.

 

+ Xác định công thức cấu tạo của ancol T

Công thức của G có dạng:

 

G có 3 đồng phân cấu tạo:

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 4:00

1. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt (14n + 2) g ankan thì khối lượng C O 2 thu được nhiều hơn khối lượng H 2 O là 44n - 18(n + 1) = (26n - 18) g.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

CTPT: C 5 H 12

2. CTCT:

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3  (pentan)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

(2-metylbutan (isopentan))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

(2,2-đimetylpropan (neopentan))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2017 lúc 14:41

1. Số mol  C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt ancol A, số mol  H 2 O  tạo thành < số mol  C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x  hay C n H 2 n + 2 O x .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo đầu bài ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .

Theo đầu bài:

Cứ 18,55 g A tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  H 2 .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .

Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-1,2,3 triol)

Và Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-1,2,4-triol)

2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;

Số mol A cần đốt là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).

Bình luận (0)
Nhạc Chi An
Xem chi tiết
Nhật Đình Bạch
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 4 2023 lúc 13:03

a)

$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,1(mol)$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{5 -0,4.12 - 0,2.1}{16} = 0$

mà $n_C : n_H = 0,4 : 0,2 = 2 : 1$

Vậy CT của X là $(C_2H)_n$

$M_X = (12.2 + 1)n = 50 \Rightarrow n = 2$

Vậy X là $C_4H_2$

CTCT : $CH \equiv C-C \equiv CH$ (điaxetilen)

b) $n_X = \dfrac{10}{50} = 0,2(mol)$

$CH \equiv C-C \quiv CH + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to CAg \equiv C-C \equiv CAg +2 NH_4NO_3$

$n_{C_4Ag_2} = n_X = 0,2(mol)$
$m_{C_4Ag_2} = 0,2.264 = 52,8(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 14:52

Phần bay hơi chỉ có nước, không có ancol đồng thời sản phẩm lại có 2 muối Na nên X là este của phenol, có thể có tạp chức.

Bảo toàn khối lượng, ta có:

Bảo toàn nguyên tố O có:

Muối gồm 2 dạng: -ONa (x mol) à -COONa (y mol). Bảo toàn Na và O

Do đó X phải là este đơn chức của phenol 2 chức. X có dạng R'-C6H3(OH)- OOCR

Có: nX = y = 0,02(mol) nO trong X =0,06(mol)

Bảo toàn khối lượng: mX = mC + mO + mH

nH trong X = 0,12 nC: nH: nO =7:6:3 C7H6O3

Ta viết được 3 công thức cấu tạo thỏa mãn bài toán.

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2017 lúc 8:54

Bình luận (0)